Viet Writer
Và Mai Có Nắng
-
Chap-294
Chương 321: Điểm binh (1)
- Tuy thế loại sen này khi nở rất đẹp, đây là loại lầu tử hoa.
Tô Thức vừa cười nhìn xung quanh vườn hoa nói:
- Khu vườn có mạch khí nhiều, lúc nở hoa chắc chắn rất đẹp.
Nói xong liền cười:
- Đợi đến kỳ hoa nở chúng ta lại bày bàn tiệc thưởng hoa, uống rượu ngắm hoa âu cũng là một việc vui.
- Đương nhiên rồi.
Trần Khác cười:
- Nói đến hoa sen mới nhớ. Gần đây trong kinh thịnh hành một quyển sách gọi là “Ái liên thuyết” (thuyết yêu sen), không biết mọi người từng nghe chưa?
- Chưa.
Tô Thức lắc đầu:
- Đất Thục tây Thùy, dù thế nào thì vẫn là vùng đất hoang vu, hẻo lánh.
- Hoa là loại cây cỏ vừa ở nước vừa ở cạn, đáng yêu nhất mực. Đào Uyên Minh thời Tấn chỉ yêu riêng hoa cúc, từ Lý Đường đến nay, người đời đều đua chuộng mẫu đơn.
Riêng ta lại chỉ thích sen, mọc từ bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn, trong rỗng ngoài thẳng, chẳng rậm cành chen lá rườm rà, hương càng xa càng khiết, uy nghi ngay thẳng, chỉ ngắm được từ xa mà chẳng thể bỡn đùa.
Ta cho, cúc là hoa ẩn dật, mẫu đơn là hoa phú quý, sen là hoa quân tử. Ôi, yêu cúc, sau ông Đào chẳng nghe thấy ai nữa, mẫu đơn khắp chúng đều yêu, còn như yêu sen, biết còn có ai cùng ta nữa chăng?
- Lời văn thanh nhã, quân tử thanh khiết!
Tô Thức khen:
- Không biết người làm nên những áng văn này là người phương nào?
- Người này tên Chu Đôn Di, hiệu Liêm Khê tiên sinh.
Trần Khác nói.
- Chưa từng nghe qua.
Tô Thức lắc đầu nói.
Trần Khác thầm nhủ không biết do kiến thức Đại Tô nông cạn hay do thanh danh lão Chu không có tiếng vang lớn mà đường đường là tổ sư sáng lập Đạo học vẫn chưa không thể khiến cho thiên hạ đều biết. Hắn cười:
- Học trò của người đó gọi là Trình Bá Thuần.
- Trình thánh nhân sao.
Tô Thức chợt ngộ ra:
- Hóa ra là vị lão thánh nhân dạy dỗ ra hai vị thánh.
- Đúng vậy.
Trần Khác vuốt cằm cười:
- Lão Chu và huynh đệ Trình gia ra sức tuyên truyền giảng giải Đạo học. Hiện giờ đã có sức ảnh hưởng nhất định.
- Vẫn là tân học của Vương Công tốt hơn một bậc.
Tô Tiệt xen vào:
- Gần đây ta nghe đến mòn cả tai.
Truyện Của❤Tui chấm
Net
- Hai anh thấy Tân học thế nào?
Trần Khác hỏi.
- Thật ra lúc đầu thì tương đối tốt, học hỏi được những điểm mạnh của người khác khiến cho người ta thấy mới mẻ, tác dụng của nó cũng không ít.
Tô Thức chậm rãi nói:
- Nhưng gần đây lại trọng Mạnh khinh Khổng, cách giải thích có chút miễn cưỡng, kẻ mạnh cùng mình. Nhìn qua không phải loại học thiện.
- Anh xem qua “Vạn ngôn thư” hồi năm ngoái chưa?
- Từng xem hồi ở châu Long Lăng cùng lão tiên sinh rồi.
- Long lão tiên sinh trở về rồi ư?
Trần Thầm hỏi.
- Ừ.
Tô Thức hơi tự đắc, nói:
- Lão tiên sinh đã hơn tám mươi rồi, về quê an dưỡng, nhưng khi nghe thấy tên tuổi của kẻ hèn mọn này đặc biệt gọi tới gặp mặt, đàm luận vài ngày liền, nhận được rất nhiều điều bổ ích.
- Tử Chiêm may mắn thật.
Trần Nhị Lang ngưỡng mộ, nói:
- Chúng ta cũng không biết còn có cơ hội bái kiến Long Châu tiên sinh hay không...
Nhắc đến thời kỳ này, ít nhất là cho tới bây giờ thì người có học vấn bậc nhất Mi Châu thậm chí Tứ Xuyên không phải là Tam Tô, càng không phải là Trần Khác, mà là một bị lão tiên sinh có tên là Long Xương Kỳ. Lão cũng là người Mi Châu, có thể coi là cùng thời với ông nội của đám Trần Khác, có học vấn uyên bác, không gì không tinh thông. Hơn 60 năm nay lão tiên sinh đi khắp thiên hạ dạy học vô số. Tiếng lành đồn xa... Vị trí Văn Ngạn Bác trí giả đệ nhất Đại Tống đều là học trò của ngài.
- Có chứ, lão tiên sinh nhận lời mời của triều đình, vài ngày nữa sẽ tới kinh thành.
Trần Khác nói:
- Chính là do Triệu Tông Thực ra sức giới thiệu cho triều đình.
- Đến lúc đó nhất định phải xem phong thái của lão tiên sinh một lần.
Trần Thầm ngẩn người mê mẩn.
- Sẽ có cơ hội thôi.
Trần Khác cười lạnh. Văn Ngạn Bác bị đá bay khỏi kinh rồi mà vẫn không chịu thành thật một chút. Chắc là sợ sau này bị nhà vua lãng quên nên phải noi theo Trương Lương mà tính kế, mời thầy của gã đến kinh thành trợ giúp Triệu Tông Thực.
Hắn liền quay lại chủ đề, nói:
- Các ngươi vẫn chưa nói có ý kiến gì với cuốn “Vạn ngôn thư”.
Anh em Tô gia liếc nhìn nhau, vẫn là Tô Thức mở miệng, nói:
- Cuốn “vạn ngôn thư” đó ta đã xem qua vài lần rồi, cũng thảo luận nhiều lần với Tử Do, quả thật rất kích động lòng người, hai người chúng ta hoàn toàn đồng ý những mục tiêu lớn như “Trừ thì tệ”, “Ức kiêm tịnh”, “Cường binh phú quốc”.
Dừng một lát lại đổi lời:
- Tuy nhiên có câu “Mưu của trí giả quý ở chỗ không để lại dấu vết. Vương Giới Phủ vừa chủ trương “Mưa to gió lớn, dựa thế đoạt người”. Cho dù Đại Tống triều mắc bệnh nặng cũng phải trị cái gốc một cách từ từ, nếu đột nhiên dùng thuốc mạnh kết quả sẽ không như mong muốn.
- Tuy vậy cũng không loại trừ tình huống Vương Giới Phủ cố ý làm lớn như vậy.
Tô Triệt nói khẽ:
- Có lẽ cứ kệ hắn làm gì thì làm, thấy mà quen, cứ định quy mô rồi mới tiến hành.
- Đúng vậy.
Tô Thức gật đầu nói:
- Nếu triều đình cứ trầm lặng không bày tỏ thái độ gì thế này thì đúng là cần những người tiên phong như Vương Giới Phủ, quấy hồ nước đục này!
- Ha ha...
Trần Khác mỉm cười gật đầu. Hắn nhận thấy thảo luận vấn đề này với bọn họ còn khá sớm. Cho dù bọn họ là Nhị Tô nhưng giờ phút này mới chỉ mới bắt đầu làm quan, lòng còn tràn đầy khát khao, cảm thấy thế giới này còn nhiều điều tươi đẹp nên sẽ không đồng tình nhiều với bộ học thuyết của Vương Giới Phủ.
Thật ra hôm nay Trần Khác đến đây là có một nhiệm vụ. Triệu Tông Tích cảm thấy rất hứng thú với nghệ danh “Tam Tô” nổi tiếng thiên hạ nên hi vọng hắn có thể lôi kéo bọn họ qua. Nhưng giờ hắn thấy làm vậy chẳng có gì tốt đẹp đối với cả hai bên. Vẫn là để cho hai anh em nhà họ nằm ngoài việc này, để trưởng thành một cách tự nhiên.
- Vừa gặp mặt đã bàn việc quốc gia đại sự rồi.
Tiểu Muội thật là người phụ nữ thông minh, thấy không khí có chút tẻ nhạt đi liền cười nói:
- Gạt hết mấy cô gái bọn muội sang một bên rồi.
- Đúng đúng, chỉ nói chuyện gió trăng, không bàn chính trị nữa.
Trần Khác cười.
- Nói chuyện gió trăng?
Tô Thức thông minh cỡ nào? Sao lại không biết trong lời Trần Khác chứa hàm ý khác. Nhưng do quan hệ của hai người nên không dám nói rõ, y chỉ đành giả vờ hồ đồ cười:
- Tiểu Muội, vị hôn phu của muội từng là người dẫn đầu đội phong nguyệt thành Biện Kinh đó.
- Đều là chuyện trước kia rồi.
Trần Khác xấu hổ cười, đáp trả:
- Có tin cho huynh kế nhiệm luôn không?
- Cám ơn ý tốt của cậu..
Tô Thức cười đắc ý.
Anh em Trần gia ngồi lại nhà Tô gia tới nửa buổi, ước chừng tới giờTô Tuân sắp về nên chuồn mất hút từ cửa sau.
Trên đường về nhà, Trần Khác nhìn thấy những mà trình diễn kỳ quái. Chỉ thất vài tên Đại Hán lực lưỡng, hô lớn:
- Đi theo chúng ta, ngày hai trăm đồng, chỉ cần ngồi một chỗ, bao ăn bao ở!
- Theo chúng ta, theo chúng ta, một ngày ba trăm đồng, không cần làm gì hết, bao ăn bao ở có thưởng quà!
Cùng với tiếng thét to của đám người Đại Hán thì những kẻ rảnh rỗi lười biếng, lưu manh vô lại tất cả cũng xúm hết vào, trong ba vòng ngoài ba vòng, lớp này đến lớp khác. Đương nhiên nhà ai ra giá cao hơn thì người trước mặt càng nhiều. Còn có người không hài lòng nói:
- Trước đó còn có người ra một ngàn đồng ba ngày cơ.
Giá cao như vậy mà chẳng cần phải làm gì, chuyện tốt thế này chưa từng nghe thấy qua. Trần Khác cười hỏi:
- Rốt cuộc ở đâu tuyển người mà lại hào phóng như vậy?
- Đi xem sao.
Trần Khác cho xe dừng lại cùng đi xuống với Nhị Lang.
- Ông ơi...
Thấy đám người quây quanh rất đông hắn thấy len vào thì cũng rất vất vả, liền hỏi một cụ già đang xem trò náo nhiệt:
- Bọn họ nói là thật ư? Không cần làm gì mà một ngày cũng được mấy trăm đồng?
- Là thật.
Cụ ông kia nhìn đoán chừng bảy tám chục tuổi, chống gậy nói:
- Nếu không phải bọn chúng chê ta quá già thì ta cũng đi. Haiz, hơn sáu mươi cũng chưa gọi già, ta mới bảy mươi đã chê.
- Đây rốt cuộc là ở đâu tuyển người vậy?
Trần Thầm tò mò:
- Sao không thấy bọn họ mở cờ hiệu gì hết, chẳng là là lừa đảo sao?
- Lừa đảo mà tuyển đàn ông làm gì?
Lão nhân cười:
- Không phải lo, bọn họ là cấm quân, đến để tuyển người đấy.
- Hóa ra là cấm quân trưng binh.
Trần Khác ngạc nhiên:
- Nhưng sao lại không mặc quân trang, cũng không có quan phục nữa?
- Không phải là chiêu binh bình thường.
Lão nhân nói:
- Mà là bù tạm thời cho đủ số lượng.
- Hóa ra là tạm thời...
Trần Khác thất vọng.
- Nếu không ư.
Lão nhân cười rồi nói.
Mỗi ngày trả mấy trăm đồng nuôi không ngươi, ai mà nuôi nổi.
Nói xong lại hạ giọng nói:
- Tuy nhiên cũng không cần lo lắng, việc này xảy ra một hai lần rồi. Nhưng phàm là bên trên cần Cứ mỗi khi cấp trên cần điểm giáo là cấm quân liền điều động cả nhà, đều đến doanh trại góp mặt cho đủ số. Nếu chưa đủ thì sẽ như bây giờ, đến giữa đường cái bắt lính.
- Bắt lính góp đủ quân số sao?
Trần Khác hỏi.
- Đúng.
- Không sợ lộ tẩy sao?
Trần Khác trợn mắt:
- Tôi lại chưa đi lính bao giờ, chẳng may lộ ra thì chẳng phải khó xử sao?
- Chàng trai, nhìn cách ăn mặc của cậu không giống kẻ thiếu tiền mà?
Lão già nhìn hắn kỳ quái:
- Cậu cũng muốn báo danh?
- Dù sao cứ tiêu tiền trong nhà, thấy không thoải mái lắm.
Trần Khác cười:
- Nếu có nghề mà chỉ cần ngồi cao liền có thể kiếm được tiền thì tôi cũng muốn báo danh.
Nói xong liền ngượng nghịu, nói:
- Chỉ sợ gây họa cho người nhà trong nhà.
- Tuy thế loại sen này khi nở rất đẹp, đây là loại lầu tử hoa.
Tô Thức vừa cười nhìn xung quanh vườn hoa nói:
- Khu vườn có mạch khí nhiều, lúc nở hoa chắc chắn rất đẹp.
Nói xong liền cười:
- Đợi đến kỳ hoa nở chúng ta lại bày bàn tiệc thưởng hoa, uống rượu ngắm hoa âu cũng là một việc vui.
- Đương nhiên rồi.
Trần Khác cười:
- Nói đến hoa sen mới nhớ. Gần đây trong kinh thịnh hành một quyển sách gọi là “Ái liên thuyết” (thuyết yêu sen), không biết mọi người từng nghe chưa?
- Chưa.
Tô Thức lắc đầu:
- Đất Thục tây Thùy, dù thế nào thì vẫn là vùng đất hoang vu, hẻo lánh.
- Hoa là loại cây cỏ vừa ở nước vừa ở cạn, đáng yêu nhất mực. Đào Uyên Minh thời Tấn chỉ yêu riêng hoa cúc, từ Lý Đường đến nay, người đời đều đua chuộng mẫu đơn.
Riêng ta lại chỉ thích sen, mọc từ bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn, trong rỗng ngoài thẳng, chẳng rậm cành chen lá rườm rà, hương càng xa càng khiết, uy nghi ngay thẳng, chỉ ngắm được từ xa mà chẳng thể bỡn đùa.
Ta cho, cúc là hoa ẩn dật, mẫu đơn là hoa phú quý, sen là hoa quân tử. Ôi, yêu cúc, sau ông Đào chẳng nghe thấy ai nữa, mẫu đơn khắp chúng đều yêu, còn như yêu sen, biết còn có ai cùng ta nữa chăng?
- Lời văn thanh nhã, quân tử thanh khiết!
Tô Thức khen:
- Không biết người làm nên những áng văn này là người phương nào?
- Người này tên Chu Đôn Di, hiệu Liêm Khê tiên sinh.
Trần Khác nói.
- Chưa từng nghe qua.
Tô Thức lắc đầu nói.
Trần Khác thầm nhủ không biết do kiến thức Đại Tô nông cạn hay do thanh danh lão Chu không có tiếng vang lớn mà đường đường là tổ sư sáng lập Đạo học vẫn chưa không thể khiến cho thiên hạ đều biết. Hắn cười:
- Học trò của người đó gọi là Trình Bá Thuần.
- Trình thánh nhân sao.
Tô Thức chợt ngộ ra:
- Hóa ra là vị lão thánh nhân dạy dỗ ra hai vị thánh.
- Đúng vậy.
Trần Khác vuốt cằm cười:
- Lão Chu và huynh đệ Trình gia ra sức tuyên truyền giảng giải Đạo học. Hiện giờ đã có sức ảnh hưởng nhất định.
- Vẫn là tân học của Vương Công tốt hơn một bậc.
Tô Tiệt xen vào:
- Gần đây ta nghe đến mòn cả tai.
Truyện Của❤Tui chấm
Net
- Hai anh thấy Tân học thế nào?
Trần Khác hỏi.
- Thật ra lúc đầu thì tương đối tốt, học hỏi được những điểm mạnh của người khác khiến cho người ta thấy mới mẻ, tác dụng của nó cũng không ít.
Tô Thức chậm rãi nói:
- Nhưng gần đây lại trọng Mạnh khinh Khổng, cách giải thích có chút miễn cưỡng, kẻ mạnh cùng mình. Nhìn qua không phải loại học thiện.
- Anh xem qua “Vạn ngôn thư” hồi năm ngoái chưa?
- Từng xem hồi ở châu Long Lăng cùng lão tiên sinh rồi.
- Long lão tiên sinh trở về rồi ư?
Trần Thầm hỏi.
- Ừ.
Tô Thức hơi tự đắc, nói:
- Lão tiên sinh đã hơn tám mươi rồi, về quê an dưỡng, nhưng khi nghe thấy tên tuổi của kẻ hèn mọn này đặc biệt gọi tới gặp mặt, đàm luận vài ngày liền, nhận được rất nhiều điều bổ ích.
- Tử Chiêm may mắn thật.
Trần Nhị Lang ngưỡng mộ, nói:
- Chúng ta cũng không biết còn có cơ hội bái kiến Long Châu tiên sinh hay không...
Nhắc đến thời kỳ này, ít nhất là cho tới bây giờ thì người có học vấn bậc nhất Mi Châu thậm chí Tứ Xuyên không phải là Tam Tô, càng không phải là Trần Khác, mà là một bị lão tiên sinh có tên là Long Xương Kỳ. Lão cũng là người Mi Châu, có thể coi là cùng thời với ông nội của đám Trần Khác, có học vấn uyên bác, không gì không tinh thông. Hơn 60 năm nay lão tiên sinh đi khắp thiên hạ dạy học vô số. Tiếng lành đồn xa... Vị trí Văn Ngạn Bác trí giả đệ nhất Đại Tống đều là học trò của ngài.
- Có chứ, lão tiên sinh nhận lời mời của triều đình, vài ngày nữa sẽ tới kinh thành.
Trần Khác nói:
- Chính là do Triệu Tông Thực ra sức giới thiệu cho triều đình.
- Đến lúc đó nhất định phải xem phong thái của lão tiên sinh một lần.
Trần Thầm ngẩn người mê mẩn.
- Sẽ có cơ hội thôi.
Trần Khác cười lạnh. Văn Ngạn Bác bị đá bay khỏi kinh rồi mà vẫn không chịu thành thật một chút. Chắc là sợ sau này bị nhà vua lãng quên nên phải noi theo Trương Lương mà tính kế, mời thầy của gã đến kinh thành trợ giúp Triệu Tông Thực.
Hắn liền quay lại chủ đề, nói:
- Các ngươi vẫn chưa nói có ý kiến gì với cuốn “Vạn ngôn thư”.
Anh em Tô gia liếc nhìn nhau, vẫn là Tô Thức mở miệng, nói:
- Cuốn “vạn ngôn thư” đó ta đã xem qua vài lần rồi, cũng thảo luận nhiều lần với Tử Do, quả thật rất kích động lòng người, hai người chúng ta hoàn toàn đồng ý những mục tiêu lớn như “Trừ thì tệ”, “Ức kiêm tịnh”, “Cường binh phú quốc”.
Dừng một lát lại đổi lời:
- Tuy nhiên có câu “Mưu của trí giả quý ở chỗ không để lại dấu vết. Vương Giới Phủ vừa chủ trương “Mưa to gió lớn, dựa thế đoạt người”. Cho dù Đại Tống triều mắc bệnh nặng cũng phải trị cái gốc một cách từ từ, nếu đột nhiên dùng thuốc mạnh kết quả sẽ không như mong muốn.
- Tuy vậy cũng không loại trừ tình huống Vương Giới Phủ cố ý làm lớn như vậy.
Tô Triệt nói khẽ:
- Có lẽ cứ kệ hắn làm gì thì làm, thấy mà quen, cứ định quy mô rồi mới tiến hành.
- Đúng vậy.
Tô Thức gật đầu nói:
- Nếu triều đình cứ trầm lặng không bày tỏ thái độ gì thế này thì đúng là cần những người tiên phong như Vương Giới Phủ, quấy hồ nước đục này!
- Ha ha...
Trần Khác mỉm cười gật đầu. Hắn nhận thấy thảo luận vấn đề này với bọn họ còn khá sớm. Cho dù bọn họ là Nhị Tô nhưng giờ phút này mới chỉ mới bắt đầu làm quan, lòng còn tràn đầy khát khao, cảm thấy thế giới này còn nhiều điều tươi đẹp nên sẽ không đồng tình nhiều với bộ học thuyết của Vương Giới Phủ.
Thật ra hôm nay Trần Khác đến đây là có một nhiệm vụ. Triệu Tông Tích cảm thấy rất hứng thú với nghệ danh “Tam Tô” nổi tiếng thiên hạ nên hi vọng hắn có thể lôi kéo bọn họ qua. Nhưng giờ hắn thấy làm vậy chẳng có gì tốt đẹp đối với cả hai bên. Vẫn là để cho hai anh em nhà họ nằm ngoài việc này, để trưởng thành một cách tự nhiên.
- Vừa gặp mặt đã bàn việc quốc gia đại sự rồi.
Tiểu Muội thật là người phụ nữ thông minh, thấy không khí có chút tẻ nhạt đi liền cười nói:
- Gạt hết mấy cô gái bọn muội sang một bên rồi.
- Đúng đúng, chỉ nói chuyện gió trăng, không bàn chính trị nữa.
Trần Khác cười.
- Nói chuyện gió trăng?
Tô Thức thông minh cỡ nào? Sao lại không biết trong lời Trần Khác chứa hàm ý khác. Nhưng do quan hệ của hai người nên không dám nói rõ, y chỉ đành giả vờ hồ đồ cười:
- Tiểu Muội, vị hôn phu của muội từng là người dẫn đầu đội phong nguyệt thành Biện Kinh đó.
- Đều là chuyện trước kia rồi.
Trần Khác xấu hổ cười, đáp trả:
- Có tin cho huynh kế nhiệm luôn không?
- Cám ơn ý tốt của cậu..
Tô Thức cười đắc ý.
Anh em Trần gia ngồi lại nhà Tô gia tới nửa buổi, ước chừng tới giờTô Tuân sắp về nên chuồn mất hút từ cửa sau.
Trên đường về nhà, Trần Khác nhìn thấy những mà trình diễn kỳ quái. Chỉ thất vài tên Đại Hán lực lưỡng, hô lớn:
- Đi theo chúng ta, ngày hai trăm đồng, chỉ cần ngồi một chỗ, bao ăn bao ở!
- Theo chúng ta, theo chúng ta, một ngày ba trăm đồng, không cần làm gì hết, bao ăn bao ở có thưởng quà!
Cùng với tiếng thét to của đám người Đại Hán thì những kẻ rảnh rỗi lười biếng, lưu manh vô lại tất cả cũng xúm hết vào, trong ba vòng ngoài ba vòng, lớp này đến lớp khác. Đương nhiên nhà ai ra giá cao hơn thì người trước mặt càng nhiều. Còn có người không hài lòng nói:
- Trước đó còn có người ra một ngàn đồng ba ngày cơ.
Giá cao như vậy mà chẳng cần phải làm gì, chuyện tốt thế này chưa từng nghe thấy qua. Trần Khác cười hỏi:
- Rốt cuộc ở đâu tuyển người mà lại hào phóng như vậy?
- Đi xem sao.
Trần Khác cho xe dừng lại cùng đi xuống với Nhị Lang.
- Ông ơi...
Thấy đám người quây quanh rất đông hắn thấy len vào thì cũng rất vất vả, liền hỏi một cụ già đang xem trò náo nhiệt:
- Bọn họ nói là thật ư? Không cần làm gì mà một ngày cũng được mấy trăm đồng?
- Là thật.
Cụ ông kia nhìn đoán chừng bảy tám chục tuổi, chống gậy nói:
- Nếu không phải bọn chúng chê ta quá già thì ta cũng đi. Haiz, hơn sáu mươi cũng chưa gọi già, ta mới bảy mươi đã chê.
- Đây rốt cuộc là ở đâu tuyển người vậy?
Trần Thầm tò mò:
- Sao không thấy bọn họ mở cờ hiệu gì hết, chẳng là là lừa đảo sao?
- Lừa đảo mà tuyển đàn ông làm gì?
Lão nhân cười:
- Không phải lo, bọn họ là cấm quân, đến để tuyển người đấy.
- Hóa ra là cấm quân trưng binh.
Trần Khác ngạc nhiên:
- Nhưng sao lại không mặc quân trang, cũng không có quan phục nữa?
- Không phải là chiêu binh bình thường.
Lão nhân nói:
- Mà là bù tạm thời cho đủ số lượng.
- Hóa ra là tạm thời...
Trần Khác thất vọng.
- Nếu không ư.
Lão nhân cười rồi nói.
Mỗi ngày trả mấy trăm đồng nuôi không ngươi, ai mà nuôi nổi.
Nói xong lại hạ giọng nói:
- Tuy nhiên cũng không cần lo lắng, việc này xảy ra một hai lần rồi. Nhưng phàm là bên trên cần Cứ mỗi khi cấp trên cần điểm giáo là cấm quân liền điều động cả nhà, đều đến doanh trại góp mặt cho đủ số. Nếu chưa đủ thì sẽ như bây giờ, đến giữa đường cái bắt lính.
- Bắt lính góp đủ quân số sao?
Trần Khác hỏi.
- Đúng.
- Không sợ lộ tẩy sao?
Trần Khác trợn mắt:
- Tôi lại chưa đi lính bao giờ, chẳng may lộ ra thì chẳng phải khó xử sao?
- Chàng trai, nhìn cách ăn mặc của cậu không giống kẻ thiếu tiền mà?
Lão già nhìn hắn kỳ quái:
- Cậu cũng muốn báo danh?
- Dù sao cứ tiêu tiền trong nhà, thấy không thoải mái lắm.
Trần Khác cười:
- Nếu có nghề mà chỉ cần ngồi cao liền có thể kiếm được tiền thì tôi cũng muốn báo danh.
Nói xong liền ngượng nghịu, nói:
- Chỉ sợ gây họa cho người nhà trong nhà.
Bình luận facebook